Bệnh thối đen trên cây hoa hồng có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Có thể trước đó cây hoa hồng đã bị bệnh móc xám (có nơi gọi là bệnh mốc tro Botrytis blight) hoặc do nấm Coniothyrium, Phomopsis, Botryosphaeria và một số loại nấm khác gây ra.
Trong thời tiết mát và ẩm ướt, nhất là vào mùa mưa hoặc lạnh là thời điểm bệnh thối đen trên cây hoa hồng phát triển mạnh.
Trong mùa mưa, bệnh Botrytis blight ảnh hưởng đến chồi hoa hồng và cánh hoa hồng trước tiên. Dấu hiệu là trên các cánh hoa xuất hiện:
Điều tiếp theo có thể xảy ra là các bào tử nấm lông xám “len lỏi” xuống thân cây hoa hồng. Cành cây hồng có thể bị nhiễm nấm.
Những dấu hiệu nhận biết bệnh thối đen trên cây hoa hồng và cách phòng trị bệnh mà chúng tôi chia sẻ trên đây hy vọng sẽ giúp ích cho vườn hoa nhà bạn luôn khỏe đẹp, phát triển tốt.
Ngoài bệnh thối đen, hoa hồng còn rất dễ bị nhiễm các bệnh hại khác. Tham khảo chuyên mục Bệnh và trị bệnh tại trang web tronghoa.vn để có những biện pháp phòng ngừa nhé!
Xem thêm
Mặc dù không thể giâm cành từ hoa đỗ quyên, nhưng có một kỹ thuật…
Hoa tai gấu tên tiếng anh là Auricula là loài thực vật có hoa trong…
Bạn hoàn toàn có thể tự làm một bó hoa cưới cầm tay cô dâu…
Hình ảnh về cây hoa bông trang chính là nguồn cảm hứng bước thẳng vào…
Vào mùa hè, những loài côn trùng sâu bệnh hại có thể tấn công cây…
Mùa hè không có gì tuyệt vời hơn bằng cách trồng một giỏ hoa treo…